Văn phòng Thừa phát lại là tổ chức hành nghề của Thừa phát lại để thực hiện các công việc được giao theo quy định. Văn phòng Thừa phát lại muốn hoạt động phải tuân thủ một quy trình thành lập theo quy định của pháp luật.
Thừa phát lại là người được bổ nhiệm để thực hiện các công việc như: tống đạt, lập vi bằng,... Vậy câu hỏi đặt ra là Thừa phát lại có phải là công chức không?
Thừa phát lại là người thực hiện việc tống đạt, lập vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án dân sự, tổ chức thi hành án dân sự. Thừa phát lại chỉ được hành nghề sau khi được đăng ký hành nghề và cấp Thẻ.
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT trân trọng giới thiệu đến quý thành viên toàn văn quy định mới (sau khi được cắt bỏ một số điều kiện) Điều kiện hành nghề thừa phát lại.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 05/2021/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 223/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề Thừa phát lại; phí thẩm định điều kiện ...
Ngày 19/01/2021, Bộ Tư pháp ban hành Quyết định 70/QĐ-BTP công bố Danh mục văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực, ngưng hiệu lực toàn bộ hoặc một phần thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp năm 2020.
Hiện nay, Thừa phát lại và công việc của Thừa phát lại vẫn còn là những khái niệm xa lạ đối với rất nhiều người. Do đó, bài viết sau đây sẽ cung cấp thông tin để giải đáp các thắc mắc này.
Thừa phát lại có thể được miễn nhiệm theo nguyện vọng cá nhân hoặc bị miễn nhiệm khi thuộc các trường hợp quy định tại Nghị định 08/2020/NĐ-CP ngày 08/1/2020, cụ thể:
Cá nhân có đủ tiêu chuẩn để được bổ nhiệm làm Thừa phát lại cần thực hiện trình tự thủ tục đề nghị bổ nhiệm theo Nghị định 08/2020/NĐ-CP , cụ thể như sau: