Hiện hành, có 06 nhóm đối tượng được miễn tham gia khoá đào tạo Thừa phát lại được quy định tại Nghị định 08/2020/NĐ-CP . Các nhóm đối tượng này phải có giấy tờ chứng minh được miễn đào tạo nghề Thừa phát lại cụ thể gồm:
Hiện hành, cá nhân phải tham gia khoá đào tạo nghề Thừa phát lại để được xem xét bổ nhiệm làm Thừa phát lại. Tuy nhiên, Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định có 06 đối tượng được miễn tham gia khoá đào tạo này, cụ thể:
Thừa phát lại là người có đủ tiêu chuẩn được Nhà nước bổ nhiệm để thực hiện tống đạt, lập vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án dân sự, tổ chức thi hành án dân sự theo quy định của Nghị định 08/2020/NĐ-CP và pháp luật có liên quan.
Bộ Tư pháp vừa ban hành Thông tư 05/2020/TT-BTP về việc quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định 08/2020/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại.
Chi phí thực hiện công việc của Thừa phát lại (tống đạt, lập vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án, thi hành án dân sự) phải được ghi nhận trong hợp đồng giữa Văn phòng Thừa phát lại và người yêu cầu (Điều 61 Nghị định 08/2020/NĐ-CP ).
Bộ Tư pháp ban hành Thông tư 05/2020/TT-BTP hướng dẫn Nghị định 08/2020/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại, trong đó quy định việc bồi dưỡng nghiệp vụ Thừa phát lại hàng năm như sau:
Đối với dân luật, Thừa phát lại không hề xa lạ, tuy nhiên, với người dân, không phải ai cũng hiểu rõ về đối tượng này. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp một số thắc mắc cơ bản nhất về Thừa phát lại.
Nhằm bảo đảm thi hành Nghị định 08/2020/NĐ-CP được thống nhất, hiệu quả trên phạm vi cả nước, Bộ Tư pháp đã ban hành phôi Thẻ Thừa phát lại và Công văn 1083/BTP-BTTP ngày 25/3/2020 về việc hướng dẫn quản lý, sử dụng phôi Thẻ Thừa phát lại.