Thời gian qua, Thủ tướng và các cơ quan chức năng đã có nhiều động thái giúp thị trường bất động sản (BĐS) đi dần vào hoạt động minh bạch và phát triển bền vững. Liệu những động thái này có tạo được tín hiệu vui cho thị trường BĐS vốn đang èo uột ...
Trao đổi với báo chí, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng cho rằng, trong tương lai, BĐS còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, vì thế doanh nghiệp sẽ phải “gồng mình” chịu đựng, thậm chí nhiều doanh nghiệp phá sản cũng là chuyện bình thường.
Thị trường BĐS năm 2012 được cảnh báo sẽ tiếp tục đối mặt với hàng loạt khó khăn. Đây cũng chính là nội dung quan trọng đã được các doanh nghiệp lên tiếng và "hiến kế" cho lãnh đạo Bộ Xây dựng tại Hội nghị doanh nghiệp ngành xây dựng chiều 17/12.
Chỉ cho phép các nhà thầu công khai năng lực trên các trang thông tin điện tử do cơ quan nhà nước quản lý mới được tham gia nhận thầu các dự án sử dụng vốn ngân sách, từng bước ngăn chặn tình trạng “đánh đồng” năng lực các nhà thầu như hiện nay.
Giữa tháng 11, NHNN ban hành Văn bản số 8844/NHNN - CSTT, yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện một số định hướng, quy định mới về tín dụng trong hai tháng cuối năm.
Quản lý vay, nợ công như thế nào nhằm đảm bảo huy động được nguồn vốn với chi phí hợp lý, giảm thiểu rủi ro, sử dụng hiệu quả, minh bạch và sau cùng là tránh việc xảy ra khủng hoảng nợ cũng như không để gánh nặng nợ cho thế hệ tương lai của chúng ta ...
Chứng khoán đã giảm rất sâu, bất động sản đóng băng với khối lượng lớn. Giải cứu bất động sản không chỉ có ý nghĩa với thị trường này mà còn là cứu cánh cho cả ngân hàng.
Chỉ thị mới của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý thị trường bất động sản, nếu phân tích kỹ, sẽ thấy mở ra một lối thoát cho những doanh nghiệp có sản phẩm phục vụ nhu cầu ở thực của người dân ở phân khúc trung bình.