Câu hỏi kèm đáp án đợt 2 Cuộc thi trắc nghiệm trên Internet tìm hiểu Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn năm 2024 (Hình từ internet)
Về vấn đề này, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT giải đáp như sau:
Ngày 22/4/2024, Sở GDĐT tỉnh Thái Bình ban hành Kế hoạch 117/KH-SGDĐT về tổ chức Cuộc thi trắc nghiệm trên Internet tìm hiểu "Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (1726-1784)".
Đợt thứ hai, bắt đầu từ 15h00 ngày 11/5/2024 và kết thúc vào 8h00 ngày 26/5/2024. Dưới đây là câu hỏi kèm đáp án tham khảo đợt 2 Cuộc thi trắc nghiệm trên Internet tìm hiểu Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn năm 2024:
(1) Dành cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động ngành Giáo dục:
Câu 1: Lê Quý Đôn không phải là nhà chính trị. nhà truyền giáo nhà văn hóa nhà ngoại giao. Câu 2: Công trình Khu lưu niệm Nhà bác học Lê Quý Đôn (gồm các khu chính: khu lưu niệm xây mới; khu di tích cổ và khu dịch vụ công cộng) được tỉnh Thái Bình khởi công xây dựng vào thời gian nào? Tháng 7/2017 Tháng 7/2014. Tháng 7/2015 Tháng 7/2016 Câu 3: Trong những nhân vật dưới đây, ai là học trò của Lê Quý Đôn? Xuân Hương Cao Bá Quát Bùi Huy Bích Nguyễn Du Câu 4: Năm 2024 là năm kỷ niệm bao nhiêu năm ngày mất của Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn? 140 năm 240 năm 300 năm 250 năm Câu 5: Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn sống ở thời Nguyễn Lê sơ Lê trung hưng Tiền Lê. Câu 6: Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn tên thuở nhỏ là Lê Sơn Nam. Lê Quý Phương. Lê Sơn Nam Hạ. Lê Danh Phương Câu 7: Huyện/thành phố nào của tỉnh Thái Bình có các trường học được đặt theo tên thuở nhỏ của Nhà bác học Lê Quý Đôn? Vũ Thư Quỳnh Phụ Tiền Hải. Hưng Hà Câu 8: Lê Quý Đôn là nhân vật lịch sử được đặt tên cho nhiều trường THPT chuyên nhất trong cả nước hiện nay. Đó là những trường THPT chuyên của tỉnh/ thành phố nào sau đây? Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Định, Điện Biên, Khánh Hòa, Lai Châu, Ninh Thuận và Quảng Trị. Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Định, Điện Biên, Khánh Hòa, Lai Châu, Ninh Thuận và Thái Bình. Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Định, Điện Biên, Khánh Hòa, Lai Châu, Ninh Thuận và Nam Định Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Định, Điện Biên, Khánh Hòa, Lai Châu, Ninh Thuận và Hà Nam Câu 9: Lĩnh vực nào không được Lê Quý Đôn ghi trong tác phẩm Phủ biên tạp lục? Lịch sử và địa lí. Chính trị và xã hội. Kinh tế và xã hội. Các sách lược đối ngoại. Câu 10: Trong các câu nói sau đây, câu nào tương truyền là của Lê Quý Đôn? Học, học nữa, học mãi. Có chí thì nên Lửa thử vàng, gian nan thử sức Phi trí bất hưng Câu 11: Lê Quý Đôn được coi là người đỗ Tam nguyên vì ông đã tham gia và đỗ thi Đình. ông đỗ đầu thi Hương, thi Hội, thi Đình. ông đã tham gia và đỗ thi Hương. ông đã tham gia và đỗ thi Hội. Câu 12: Tác phẩm Truyện danh nhân Lê Quý Đôn là của tác giả nào sau đây? Lê Minh Khuê Tất cả các phương án trên. Bùi Hạnh Cẩn Nguyễn Minh Chuyên. Câu 13: Năm 2026 sẽ là năm kỷ niệm bao nhiêu năm ngày sinh của Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn? 250 năm 200 năm. 240 năm 300 năm Câu 14: Ai được mệnh danh là "Nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến"? Bùi Sĩ Tiêm. Phạm Đôn Lễ Nguyễn Quang Bích Lê Quý Đôn Câu 15: Giai thoại nào sau đây không gắn với Lê Quý Đôn? Tam xuyên, tứ mục. Nặn voi biết đi Chữ Đại hay chữ Thái Rắn đầu biếng học Câu 16: Nhận định nào dưới đây không phải của Lê Quý Đôn? Phi thương bất hoạt. Nhân bất học bất tri lý Phi trí bất hưng Phi công bất phú. Câu 17: Năm 2024 là năm kỷ niệm bao nhiêu năm ngày sinh của Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn? 298 năm 290 năm 300 năm 299 năm Câu 18: Tác phẩm nào của Lê Quý Đôn được mệnh danh là bộ từ điển bách khoa đầu tiên của Việt Nam? Vân đài loại ngữ Phủ biên tạp lục Quần thư khảo biện. Kiến văn tiểu lục Câu 19: Câu lạc bộ Lê Quý Đôn tỉnh Thái Bình được thành lập vào năm nào? Năm 1976 Năm 1986 Năm 1966 Năm 1996 Câu 20: Dựa theo tương truyền, nhận định nào dưới đây không phải là một trong năm nguy cơ mất nước mà Lê Quý Đôn đã chỉ ra? Tham nhũng tràn lan. Sĩ phu ngoảnh mặt đi. Tướng thoái, binh kiêu. Hiền tài lận đận. |
(2) Dành cho học sinh các trường THCS, THPT và học viên trung tâm GDNN-GDTX:
Câu 1: Năm 2024 là năm kỷ niệm bao nhiêu năm ngày mất của Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn? 300 năm 240 năm 140 năm 250 năm Câu 2: Huyện/thành phố nào sau đây của tỉnh Thái Bình có các trường học được đặt theo tên thuở nhỏ của Nhà bác học Lê Quý Đôn? Vũ Thư Tiền Hải Hưng Hà Quỳnh Phụ Câu 3: Năm 2024 là năm kỷ niệm bao nhiêu năm ngày sinh của Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn? 298 năm 290 năm 298 năm 300 năm Câu 4: Năm 2026 sẽ là năm kỷ niệm bao nhiêu năm ngày sinh của Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn? 240 năm 200 năm 250 năm 300 năm Câu 5: Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong, Đàng Ngoài đất nước độc lập, thống nhất đất nước đang bị quân Thanh xâm lược. đất nước đang diễn ra cục diện chiến tranh Nam - Bắc Triều Câu 6: Nhân dịp kỷ niệm 290 năm ngày sinh Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (02/8/1726 - 02/8/2016), Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thái Bình đã phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học về Lê Quý Đôn với chủ đề nào sau đây? Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (1726 - 1784) - Những công lao vĩ đại. Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (1726 - 1784) - “Ngôi sao sáng trên bầu trời văn hiến Việt Nam”. Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (1726 - 1784) - Sự nghiệp sáng tác. Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (1726 - 1784) - Cuộc đời và sự nghiệp. Câu 7: Trong các câu nói sau đây, câu nào tương truyền là của Lê Quý Đôn? Phi trí bất hưng Có chí thì nên Lửa thử vàng, gian nan thử sức Học, học nữa, học mãi. Câu 8: Do học vấn uyên bác, có đầu óc thực tế cùng những kiến giải xác đáng về tình hình đương thời nên Lê Quý Đôn được chúa nào trọng dụng, hỏi han về nhiều chuyện đại sự? Chúa Trịnh Giang Chúa Trịnh Doanh Chúa Trịnh Căn Chúa Trịnh Tạc. Câu 9: Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn có tên hiệu là Ngư Phong Trúc Am Quế Đường Động Am Câu 10: Thân phụ của Nhà bác học Lê Quý Đôn là Tiến sĩ Lê Hữu Kiều Tiến sĩ Đoàn Nguyễn Thục Tiến sĩ Trương Minh Lượng Tiến sĩ Lê Trọng Thứ Câu 11: Tỉnh/thành phố nào sau đây không có trường THPT chuyên mang tên Nhà bác học Lê Quý Đôn? Bình Định Điện Biên Thái Bình Đà Nẵng Câu 12: Khu Lưu niệm Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn hiện nay ở xã, huyện nào của tỉnh Thái Bình? Xã Độc Lập, huyện Hưng Hà Xã Tân Tiến, huyện Hưng Hà Xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà Xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà. Câu 13: Theo tương truyền, một trong năm nguy cơ mất nước do Lê Quý Đôn chỉ ra là trẻ không có chí. trẻ không trọng trẻ. trẻ không chăm học. trẻ không trọng già Câu 14: Nhận định nào dưới đây không phải của Lê Quý Đôn? Phi thương bất hoạt. Phi trí bất hưng. Nhân bất học bất tri lý. Phi công bất phú. Câu 15: Bài thơ Rắn đầu biếng học của Lê Quý Đôn được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú. lục bát tự do năm chữ Câu 16: Đánh giá nào dưới đây không đúng về Lê Quý Đôn? Sự nghiệp của ông được khẳng định ở ba khía cạnh: trước hết là sự nghiệp trước tác; sự nghiệp kinh bang tế thế (tức sự nghiệp làm quan và sự nghiệp ngoại giao đi sứ). Giá trị lớn lao hơn cả là ông tôn vinh nền văn hóa dân tộc. Ông tích cực tham gia phong trào Cần vương, lãnh đạo quần chúng nhân dân ở khu vực Tây Bắc khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Pháp để giành lại độc lập cho dân tộc. Ông đã có những đóng góp làm rạng rỡ nền văn hiến nước nhà và cho đến nay, nhiều ngành khoa học ở nước ta còn phải kế thừa những thành tựu của ông để phát huy, phát triển. Trong một lần đi sứ nhà Thanh, các nhân sĩ Trung Hoa và Triều Tiên đã xếp ông là "Đệ nhất nhân tài của nước Nam". Ngày nay, ông được đánh giá là Nhà bác học của thế kỉ XVIII, "Một ngôi sao sáng trên bầu trời Việt Nam". Câu 17: “Thông minh nhất đời, đọc rộng các sách, trước thuật văn chương đủ dạy đời và lưu truyền về sau. Nước ta trong vài trăm năm nay mới có một người như Thầy” là nhận định của Bùi Huy Bích về nhân vật nào dưới đây? Lê Quý Đôn Nguyễn Du Phan Huy Chú Nguyễn Trãi Câu 18: Quế Đường thi tập là tập thơ chữ Hán của tác giả nào? Nguyễn Trãi Lê Quý Đôn Nguyễn Du Bà Huyện Thanh Quan Câu 19: Tác phẩm Truyện danh nhân Lê Quý Đôn là của tác giả nào sau đây? Lê Minh Khuê Bùi Hạnh Cẩn Tất cả các phương án trên. Nguyễn Minh Chuyên Câu 20: Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn có tên tự là Lập Nho Hàm Huy Doãn Hậu Ngu Khanh |
(1) Các cấp học và độ tuổi của giáo dục phổ thông được quy định như sau:
- Giáo dục tiểu học được thực hiện trong 05 năm học, từ lớp một đến hết lớp năm. Tuổi của học sinh vào học lớp một là 06 tuổi và được tính theo năm;
- Giáo dục trung học cơ sở được thực hiện trong 04 năm học, từ lớp sáu đến hết lớp chín. Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chương trình tiểu học. Tuổi của học sinh vào học lớp sáu là 11 tuổi và được tính theo năm;
- Giáo dục trung học phổ thông được thực hiện trong 03 năm học, từ lớp mười đến hết lớp mười hai. Học sinh vào học lớp mười phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở. Tuổi của học sinh vào học lớp mười là 15 tuổi và được tính theo năm.
(2) Trường hợp học sinh được học vượt lớp, học ở độ tuổi cao hơn tuổi quy định trên bao gồm:
- Học sinh học vượt lớp trong trường hợp phát triển sớm về trí tuệ;
- Học sinh học ở độ tuổi cao hơn tuổi quy định trong trường hợp học sinh học lưu ban, học sinh ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, học sinh là người dân tộc thiểu số, học sinh là người khuyết tật, học sinh kém phát triển về thể lực hoặc trí tuệ, học sinh mồ côi không nơi nương tựa, học sinh thuộc hộ nghèo, học sinh ở nước ngoài về nước và trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
(3) Giáo dục phổ thông được chia thành giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp. Giai đoạn giáo dục cơ bản gồm cấp tiểu học và cấp trung học cơ sở; giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp là cấp trung học phổ thông. Học sinh trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp được học khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông.
(Điều 28 Luật Giáo dục 2019)