Đáp án tuần 3 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc (Hình từ internet)
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch có Công văn 4402/BVHTTDL-TV ngày 09/10/2024 về việc tổ chức Cuộc thi trực tuyến toàn quốc tìm hiểu nội dung cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Tuần thi thứ ba bắt đầu từ ngày 28/10/2024 đến ngày 03/11/2024, theo múi giờ Việt Nam (GMT +7). Dưới đây là đáp án tham khảo tuần 3 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc:
Câu 1: Ba hướng cơ bản trong việc nâng cao chất lượng nội dung các chương trình của Đài Tiếng nói Việt Nam là gì? A. Đưa thông tin xuống B. Từ dân, từ thực tế đưa thông tin lên C. Đấu tranh chống các quan điểm sai trái, các biểu hiện tiêu cực D. Tất cả các phương án trên Câu 2: Trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc bao gồm trong lòng nó các mối quan hệ biện chứng nào sau đây? A. Giữa chấn hưng, giữ gìn bản sắc và phát triển B. Giữa kế thừa, bảo tồn, phát triển, tiếp thu, tiếp biến và hội nhập C. Giữa truyền thống và hiện đại D. Giữa truyền thống và hiện đại; kế thừa và phát triển; dân tộc và quốc tế Câu 3: Nội dung nào sau đây thể hiện về nền văn hóa tiên tiến ở Việt Nam? A. Nội dung yêu nước và tiến bộ của nền văn hóa Việt Nam bao gồm cả hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và cốt lõi của nó là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh B. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến ở Việt Nam nhằm đạt đến mục tiêu nhân văn cao cả tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển toàn diện của con người trong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng, xã hội và tự nhiên C. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến ở Việt Nam hưởng đến các giá trị lao động, lẽ phải, tình thương, cái đẹp D. Tất cả các phương án trên Câu 4: Đối với nội dung về thông tin báo chí, cách diễn đạt và chuyển tải thông tin cần đảm bảo yếu tố nào? A. Lập luận trên quan điểm cá nhân B. Đưa thông tin kịp thời, sinh động, hấp dẫn; phân tích bình luận theo quan điểm, đường lối của Đảng C. Không quan tâm các vấn đề phức tạp, nhạy cảm D. Loại bỏ hoàn toàn các vấn đề tích cực Câu 5: Hội Khuyến học Việt Nam được thành lập vào năm nào? A. Năm 1989 B. Năm 1990 C. Năm 1995 D. Năm 1996 Câu 6: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, để chấn hưng và phát triển văn hóa Việt Nam, một trong những giải pháp là “xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác văn hóa... với yêu cầu và nhiệm vụ phát triển văn hóa Việt Nam”. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. A. tương xứng B. khác biệt C. gắn liền D. phù hợp Câu 7: Hoàn thiện câu: “Tính chất tiên tiến của nền văn hóa thể hiện không những ở nội dung tư tưởng mà cả trong..., trong các phương tiện chuyển tải nội dung”: A. hình thức biểu hiện B. nội dung truyền tải C. hình thức diễn xưởng D. Cả A và B đều đúng Câu 8: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, mảnh đất màu mỡ và nguồn cảm hứng vô tận cho sự sáng tạo văn học - nghệ thuật là gì? A. Các cảnh quan thiên nhiên và di tích lịch sử B. Hiện thực cuộc sống của nhân dân lao động C. Các phong trào cách mạng D. Hiện thực sinh động và vĩ đại của đất nước, của đời sống nhân dân Câu 9: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, vai trò của lĩnh vực nhiếp ảnh trong việc phát triển văn hóa như thế nào? A. Nhiếp ảnh luôn luôn là người bạn đồng hành với lĩnh vực văn nghệ B. Nhiếp ảnh luôn luôn chia sẻ và đồng hành trong cuộc sống của mỗi người C. Nhiếp ảnh luôn luôn là người bạn đồng hành tin cậy của cuộc sống trong mỗi chặng đường đầy thử thách D. Nhiếp ảnh luôn luôn thể hiện sinh động hiện thực cuộc sống tinh thần Câu 10: Năm 1999, đồng chí Nguyễn Phú Trọng về thăm và dự Lễ kỷ niệm tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nhân dịp bao nhiêu năm Ngày thành lập Trường? A. 40 năm B. 30 năm C. 50 năm D. 60 năm Câu 11: Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc gồm những hệ giá trị nào sau đây: A. Dân tộc, dân chủ, nhân văn, khoa học B. Nhân văn, khoa học, tiến bộ C. Dân tộc, dân chủ, tiến bộ, văn minh D. Dân tộc, khoa học, đại chúng, hiện đại Câu 12: Đâu không phải mục tiêu, nhiệm vụ cơ bản của công tác tuyên giáo, công tác tư tưởng? A. Thúc đẩy kinh tế phát triển, đổi mới hoạt động kinh doanh, thương mại B. Nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cho các tầng lớp nhân dân, tạo môi trường văn hóa chuyên nghiệp, hiện đại C. Tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, làm cho tư tưởng của Đảng, những giá trị tốt đẹp của dân tộc và những tinh hoa văn hóa thế giới thâm nhập vào quần chúng D. Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức pháp luật Câu 13: Để hướng dẫn đạo đức nghề nghiệp cho các nhà báo, Đại hội VI Hội Nhà báo Việt Nam đã thông qua văn bản nào? A. Luật Báo chí mới nhất B. Quy ước đạo đức nghề nghiệp báo chí Việt Nam C. Chính sách bảo vệ quyền lợi của nhà bảo D. Quy định về chế độ lương, thưởng cho nhà báo Câu 14: Đại hội (hoặc Hội nghị) nào dưới đây đã đưa ra nhận định: “Với những thành tựu đã đạt được chủ yếu trong việc phản ánh hai cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc, văn học, nghệ thuật nước ta xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong của những nền văn học, nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày nay”: A. Đại hội XIII của Đảng (2021) B. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) C. Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (2021) D. Đại hội IV của Đảng (1976) Câu 15: Nền văn hóa mà nhân dân Việt Nam xây dựng là gì? A. Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc B. Nền văn hóa tiên tiến, mang đặc trưng của các nền văn hóa nhân loại C. Nền văn hóa chỉ chú trọng đến phát triển khoa học - công nghệ, không cần đậm đà bản sắc dân tộc D. Nền văn hóa hoàn toàn dựa trên yếu tố ngoại nhập, không cần bản sắc dân tộc Câu 16: Hoàn thành câu sau: “Con người Việt Nam là... của nền văn hóa Việt Nam” A. vấn đề trung tâm B. sự kết tinh C. sự kết quả D. yếu tố quan trọng Câu 17: Hoàn thiện nhận định sau bằng cụm từ thích hợp: “Nhận thức đúng, hành động sáng tạo, văn hóa Hồ Chí Minh sẽ truyền dẫn nguồn xung lực quan trọng để chúng ta xây dựng ..., hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị con người Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh”. A. hệ giá trị tinh thần B. hệ giá trị đạo đức C. hệ giá trị quốc gia D. hệ giá trị tư tưởng Câu 18: Nói về vai trò của Thăng Long - Hà Nội, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đánh giá như thế nào? A. Sự tồn tại và không ngừng phát triển của Thăng Long - Hà Nội khẳng định bề dày lịch sử văn hiến vẻ vang của Thủ đô đất nước, khẳng định hùng hồn sự tồn tại, phát triển bền vững của một quốc gia độc lập, tự chủ B. Thăng Long - Hà Nội đã thu hút hiền tài bốn phương, hội tụ tinh hoa mọi miền, tiếp thu, chưng cất kinh nghiệm trăm vùng, xây đắp nên tinh hoa văn hóa Thăng Long - Hà Nội C. Phẩm chất và trình độ văn minh, văn hiến Thăng Long - Hà Nội hàm chứa đầy đủ bản lĩnh văn hóa dân tộc, lại mang sắc thái đặc thù của vùng đất Thủ đô D. Tất cả các phương án trên Câu 19: Hội Nhà báo Việt Nam được thành lập vào năm nào? A. Năm 1930 B. Năm 1950 C. Năm 1945 D. Năm 1936 Câu 20: Năm 2013, đồng chí Nguyễn Phú Trọng về thăm và dự Lễ kỷ niệm tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam nhân dịp bao nhiêu năm Ngày thành lập Viện? A. 40 năm B. 60 năm C. 50 năm D. 70 năm |
(1) Phạm vi
- Chương trình được thực hiện trên phạm vi cả nước và tại một số quốc gia có mối quan hệ văn hoá lâu dài với Việt Nam. Trong đó, ưu tiên nguồn lực của Chương trình để đầu tư cho các nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm theo nhóm mục tiêu đã được xác định.
- Chương trình tập trung vào các hoạt động thuộc các lĩnh vực cụ thể, gồm: di sản văn hóa; văn hóa cơ sở; nghệ thuật biểu diễn; mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; điện ảnh; thư viện; đào tạo; văn hóa dân tộc; văn hóa đối ngoại; công nghiệp văn hóa,...
- Chương trình không bao gồm các hoạt động đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và bố trí vốn cho hoạt động thường xuyên của các cơ quan quản lý Nhà nước, cho các Chương trình, Đề án, nhiệm vụ khác.
(2) Đối tượng
- Di sản văn hóa thế giới, di tích được công nhận di tích quốc gia đặc biệt, di tích cấp quốc gia.
- Di sản văn hóa phi vật thể được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận; di sản văn hóa phi vật thể có giá trị tiêu biểu hoặc nguy cơ mai một.
- Các thiết chế văn hóa, không gian văn hóa sáng tạo; đội tuyên truyền lưu động; các đồn Biên phòng; các cơ sở, điểm vui chơi giải trí cho trẻ em.
- Đội ngũ văn nghệ sỹ, đội ngũ trí thức, nhân lực quản lý, đào tạo, nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực văn hóa.
- Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật.
(Quyết định 515/QĐ-TTg năm 2023)