Đáp án tuần 4 Cuộc thi tìm hiểu Cuốn sách về phòng chống tham nhũng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam (Hình từ internet)
Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Quảng Nam ban hành Quyết định 02-QĐ/BTC ngày 15/10/2024 về Thể lệ Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu Cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của đồng chí cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Kỳ thi thứ tư bắt đầu từ ngày 11/11/2024 đến ngày 17/11/2024. Dưới đây là đáp án tham khảo tuần 4 Cuộc thi tìm hiểu Cuốn sách về phòng chống tham nhũng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam:
1. “Phải đổi mới tư duy trong công tác cán bộ, làm tốt hơn nữa công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán bộ. Đồng thời, đổi mới phương pháp tiến hành công tác cán bộ theo hướng thật sự dân chủ, tập thể, kết hợp với tập trung thống nhất theo một quy trình chặt chẽ” là nội dung được nhấn mạnh tại Nghị quyết nào? Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII Nghị quyết Trung ương 3 khóa VIII Nghị quyết Trung ương 4 khóa XIII Nghị quyết Trung ương 3 khóa X 2. Theo cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, để phòng, chống tham nhũng, tiêu cực có hiệu quả, thì trước tiên mỗi cán bộ chúng ta cần phải làm gì? Nêu cao tinh thần trách nhiệm và dũng khí trước Đảng, trước Nhân dân Gương mẫu, đi đầu trong lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện và chấp hành tốt các quy định về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Phải biết giữ mình, chống suy thoái, “tự diễn biến", "tự chuyển hóa” A và B 3. Trong giai đoạn 2013 - 2020, cấp ủy, ủy ban kiểm tra các cấp đã thi hành kỷ luật bao nhiêu đảng viên? 120.000 đảng viên Hơn 120.000 đảng viên 131.000 đảng viên Hơn 131.000 đảng viên 4. Một trong những biện pháp căn bản được cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu ra để nâng cao đạo đức, xây dựng liêm chính; chống tha hóa, biến chất là gì? Giáo dục Tự giác rèn luyện Đổi mới phương thức lãnh đạo Xây dựng, chỉnh đốn Đảng 5. Một trong những nội dung quan trọng của công tác xây dựng Đảng là gì? Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng Đổi mới cách sinh hoạt Đảng Chăm lo xây dựng Nhà nước mạnh Đổi mới phương thức lãnh đạo và hoạt động của Đảng 6. “Các đồng chí phải bỏ hết thành kiến, chân thành thương yêu, giúp đỡ nhau”, câu này được cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu trong bài viết nào? Bài học lịch sử vô giá Công tác xây dựng Đảng: Nên đánh giá thế nào cho đúng? Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng Ra sức học tập, nỗ lực phấn đấu và rèn luyện, làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh 7. Trong bài viết “Bệnh sợ trách nhiệm” của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, để khắc phục bệnh sợ trách nhiệm trước hết cần phải làm gì? Thực hiện tốt tự phê bình và phê bình Chống chủ nghĩa cá nhân, nâng cao tinh thần cách mạng của cán bộ, đảng viên Độc lập quyết đoán trong xử lý công việc Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm 8. Cán bộ, đảng viên, trước hết là người lãnh đạo phải như thế nào khi bản thân và người thân có hành vi tham nhũng, tiêu cực? Giữ danh dự Biết xấu hổ Biết trọng liêm sĩ Tất cả A, B, C 9. Điều cần làm để “không muốn”, “không cần” tham nhũng, tiêu cực là gì? Công khai, minh bạch Kiểm soát quyền lực Tăng cường công khai, minh bạch, giám sát, kiểm soát quyền lực; xây dựng văn hóa liêm chính, tiết kiệm Tất cả A, B, C 10. Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã phát biểu tại Hội nghị cán bộ toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” mặc dù đã có nhiều nghị quyết về xây dựng Đảng nhưng lần này Trung ương lại phải bàn và ra nghị quyết về xây dựng Đảng là vì sao? Vai trò lãnh đạo của Đảng và công tác xây dựng Đảng luôn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng nước ta Yêu cầu nhiệm vụ chính trị của nước ta hiện nay rất to lớn, nặng nề, khó khăn, đòi hỏi Đảng phải nâng tầm lãnh đạo lên cao hơn nữa, nâng sức chiến đấu mạnh hơn nữa Bản thân Đảng, bên cạnh những mặt tích cực, bản chất và truyền thống tốt đẹp được phát huy cũng đang đứng trước nhiều yêu cầu mới và những hiện tượng tiêu cực, phức tạp mới Tất cả A, B, C 11. Trong bài viết “Cái làm nên uy tín đảng viên”, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nêu nguyên nhân sâu xa nhất, cơ bản nhất làm giảm sút nhanh uy tín của người cộng sản là gì? Sự nhìn nhận lệch lạc, cực đoan của một số ít người Sự xuyên tạc, chống phá của các thế lực thù địch Đòi hỏi của Nhân dân ngày càng cao Do bản thân đội ngũ đảng viên 12. Cùng với “nhốt” quyền lực vào trong “lồng” cơ chế thì điều kiện tiên quyết để kiểm soát quyền lực, bảo đảm quyền lực được vận hành đúng đắn, không bị “tha hóa” theo cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là gì? Công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình Thực hiện tốt công tác cán bộ Phát huy vai trò kiểm tra, giám sát, phản biện Tất cả A, B, C 13. Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Quảng Nam được Ban Thường vụ Tỉnh ủy thành lập vào ngày, tháng, năm nào? 20/6/2022 20/7/2022 20/8/2022 20/9/2022 14. Một trong những vấn đề được cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng rút ra trong quá trình xây dựng Đảng trong những năm đổi mới là? Trong quá trình đổi mới, Đảng luôn luôn nắm chắc vai trò lãnh đạo, đồng thời tích cực tự đổi mới, tự chỉnh đốn một cách có hiệu quả Giữ vững bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phong của Đảng Đảng gắn bó mật thiết với Nhân dân, bảo vệ lợi ích thiết thực và quyền làm chủ của Nhân dân Tất cả A, B, C 15. Trong giai đoạn 2012 - 2022, các cơ quan chức năng đã xét xử sơ thẩm bao nhiêu vụ, bị cáo về tội tham nhũng? 2.657 vụ/5.841 bị cáo 2.628 vụ/6.199 bị cáo 2.352 vụ/4.567 bị cáo 2.439 vụ/5.647 bị cáo 16. “Không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai và không chịu sức ép của bất kỳ cá nhân nào” là nội dung phát biểu của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị nào? Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng, giai đoạn 2013 - 2020, ngày 12/12/2020 Hội nghị toàn quốc về công tác phòng, chống tham nhũng, ngày 05/05/2014 Hội nghị toàn quốc về công tác phòng, chống tham nhũng, ngày 25/6/2018 Hội nghị toàn quốc sơ kết 05 năm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực 25/7/2019 17. Giai đoạn 2013 - 2020, thu hồi tài sản tham nhũng trong giai đoạn thi hành án bình quân đạt tỷ lệ bao nhiêu %? 19,2% 25,7% 32,04% 45,6% 18. Trong bài viết “Chức vụ và uy tín”, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã giải thích từ “uy tín” theo đúng nghĩa chân chính của nó là gì? Là sự tín nhiệm mà người đó có được bằng chính năng lực và chức vụ của mình Là sự tín nhiệm mà người đó có được bằng chính phẩm chất và nghị lực của mình Là sự tín nhiệm mà người đó có được bằng chính sự khiêm tốn và thủ thuật riêng của mình Là sự tín nhiệm mà người đó có được bằng chính phẩm chất và tài năng của mình 19. Trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2022, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chủ trì kết luận bao nhiêu phiên họp Ban Chỉ đạo, Thường trực Ban Chỉ đạo? 34 35 36 37 20. “Ban Chỉ đạo và từng thành viên Ban Chỉ đạo phải “đúng vai”, thuộc bài”; ý nghĩa của cụm từ “đúng vai”, “thuộc bài” theo cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là gì? Thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, không làm thay, làm “trèo” sang việc của cơ quan khác Nắm vững, nắm chắc nguyên tắc, luật pháp, cơ chế, chính sách, quy chế Phải rất công tâm, khách quan, trong sáng Tất cả A, B, C |
Cơ cấu giải thưởng Cuộc thi tìm hiểu Cuốn sách về phòng chống tham nhũng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam
* Giải cá nhân: Mỗi kỳ thi có các giải thưởng bao gồm:
- 01 giải Nhất: 1.000.000 đồng/giải;
- 02 giải Nhì: 700.000 đồng/giải;
- 02 giải Ba: 500.000 đồng/giải;
- 03 giải Khuyến khích: 300.000 đồng/giải.
* Giải tập thể: Kết thúc Cuộc thi, Ban Tổ chức Cuộc thi căn cứ vào công tác lãnh đạo, chỉ đạo triển khai Cuộc thi, tỉ lệ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên tham gia Cuộc thi và số giải đạt được hàng tuần của các cơ quan, đơn vị, địa phương để trao giải tập thể.
- 01 giải Nhất, tiền thưởng: 5.000.000 đồng.
- 03 giải Nhì, tiền thưởng: 3.000.000 đồng.
- 05 giải Ba, tiền thưởng: 2.000.000 đồng.
- 10 giải khuyến khích, tiền thưởng: 1.000.000đ/giải.
Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức ngoài nhà nước trong phòng chống tham nhũng
- Cơ quan, tổ chức, đơn vị, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm sau đây:
+ Thực hiện các biện pháp phòng ngừa tham nhũng; kịp thời phát hiện, xử lý theo thẩm quyền và kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị mình; thực hiện quy định khác của pháp luật về phòng, chống tham nhũng;
+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố giác, báo tin, cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng;
+ Tiếp nhận, xử lý kịp thời phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố giác, tin báo về hành vi tham nhũng;
+ Kịp thời cung cấp thông tin và thực hiện yêu cầu của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền trong quá trình phát hiện, xử lý tham nhũng.
- Doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước có trách nhiệm sau đây:
+ Thực hiện các biện pháp phòng ngừa tham nhũng; kịp thời phát hiện, phản ánh và phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để ngăn chặn, xử lý tham nhũng xảy ra trong doanh nghiệp, tổ chức mình theo quy định của pháp luật và điều lệ, quy chế, quy định của doanh nghiệp, tổ chức;
+ Kịp thời cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng của người có chức vụ, quyền hạn và phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để ngăn chặn, xử lý tham nhũng.
(Điều 4 Luật Phòng, chống tham nhũng 2018)