Chậm mà chắc, sức nóng ngoại giao ở Biển Đông đang gia tăng. Không còn nơi nào khác trên thế giới mà an ninh năng lượng lại quá phụ thuộc vào những gì nằm sâu dưới đáy biển, vào việc kiểm soát cũng như tự do của các lộ trình vận chuyển hàng hải như ...
"Với 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế được quy định trong Luật Biển, Việt Nam phải nâng cao năng lực chấp pháp, biết và ngăn chặn những hành vi vi phạm trong vùng biển của mình", tiến sĩ luật Nguyễn Toàn Thắng phân tích.
Hội nghị cấp cao khu vực ASEAN đã kết thúc trong bất đồng với vai trò quyết đoán của Trung Quốc ở khu vực chiến lược Biển Đông. Lần đầu tiên trong lịch sử 45 năm, hội nghị ấy đã không đạt được sự đồng thuận về một tuyên bố chung cuối cùng.
Không quốc gia nào có thể phớt lờ trước tình hình căng thẳng leo thang, những tuyên bố đối đầu và các bất đồng xung quanh việc khai thác tài nguyên tại Biển Đông - Ngoại trưởng Mỹ trả lời họp báo ở Phnom Penh, Campuchia.
- Trước thềm hội nghị cấp cao tại Campuchia, trong khi 10 nước Hiệp hội Đông Nam Á thảo luận về việc hình thành lập trường thống nhất đối với vấn đề tranh chấp Biển Đông thì Trung Quốc khăng khăng khẳng định, tranh chấp chỉ nên giải quyết trực tiếp ...
Ngày 9/7, Trung Quốc tuyên bố sẵn sàng thảo luận về một bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) với các quốc gia Đông Nam Á, nhưng nhấn mạnh rằng, bất kỳ thỏa thuận nào sau khi hoàn tất cũng không được sử dụng để giải quyết tranh chấp giữa các bên ...
Bốn tàu hải giám Trung Quốc đã tuần tra hàng chục đảo và bãi đá ngầm trên Biển Đông, tiến hành một cuộc diễn tập tạo hình gần đảo Trường Sa của Việt Nam, vi phạm chủ quyền của Việt Nam.
Ngày 4-7, TTXVN lên tiếng trước thông tin từ một vài phương tiện thông tin đại chúng của Trung Quốc nói rằng 4 tàu hải giám của Trung Quốc tuần tra tại khu vực quần đảo Trường Sa và chặn đuổi tàu của Cảnh sát biển Việt Nam.